Danh sách bài viết

Tìm thấy 31 kết quả trong 0.50062990188599 giây

Top 5 vũ khí không gây sát thương nhưng cực kỳ lợi hại trong quân đội

Các ngành công nghệ

Bên cạnh các vũ khí đã phổ biến như đạn cao su, bình xịt hơi cay, lực lượng quân đội còn trang bị thêm một số vũ khí độc đáo mới mà không hề gây sát thương.

Top 6 vũ khí khắc tinh của tàu ngầm: Khủng khiếp nhất là loại số 1

Các ngành công nghệ

Tàu ngầm là vũ khí lợi hại trong chiến tranh, nhưng nó vẫn phải đối mặt với nguy hiểm từ hàng loạt vũ khí có khả năng khắc chế hiệu quả.

Khẩu súng đặc biệt - Vũ khí chống khủng bố cực lợi hại của Đặc công Việt Nam

Các ngành công nghệ

Có thể bẻ gập thân và tấn công mục tiêu ở góc khuất, súng khép góc là một trong những vũ khí mà Đặc công Việt Nam sẽ lựa chọn khi muốn thể loại bỏ các phần tử khủng bố nguy hiểm.

Hé lộ siêu vũ khí mới cực lợi hại của nhân loại

Các ngành công nghệ

Siêu vũ khí mới của thế kỷ XXI sẽ không phải là nguyên tử hoặc bom nhiệt hạch mà là hệ thống trí tuệ nhân tạo tự học đã được các cường quốc hàng đầu phát triển.

Đạn GPS - Vũ khí lợi hại mới của cảnh sát Mỹ

Các ngành công nghệ

Cảnh sát Mỹ vừa được trang bị một vũ khí lợi hại, tối tân giống trong các bộ phim ăn khách về điệp viên James Bond: các viên đạn định vị GPS có thể theo dõi vị trí chiếc xe của một nghi phạm.

Những vũ khí đặc biệt lợi hại

Các ngành công nghệ

Một chiếc ô trông rất bình thường nhưng có khả năng chống đạn nhờ vật liệu siêu bền, con chim ruồi nho nhỏ thực ra là một máy bay trinh thám... là những loại vũ khí tối tân và đặc biệt trên thế giới chúng ta.

Vũ khí màu đỏ của hoa hồng

Sinh học

Các nhà tự nhiên học khẳng định hoa hồng, loài hoa biểu tượng của tình yêu, không chỉ sử dụng màu đỏ để thu hút sự chú ý của ong bướm mà đây còn là vũ khí lợi hại để xua đuổi kẻ thù.

Côn trùng: Vũ khí lợi hại của quân khủng bố

Sinh học

Một nhóm người tự xưng là “Những người chăn nuôi” tuyên bố đã thả xuống vùng Los Angeles và quận Cam loại ruồi đục quả và dọa sẽ mở rộng cuộc tấn công của mình vào thung lũng San Joakin, một trung tâm nông nghiệp quan trọng của California.

Quái vật bò sát khổng lồ quái dị có nọc độc cực lợi hại

Khoa học sự sống

Quái vật Gila (tên khoa học: Heloderma suspectum) là một trong hai loài thằn lằn có nọc độc nguồn gốc ở tây nam Hoa Kỳ và tây bắc bang Sonora của Mexico.

7 loài săn mồi ăn thịt rắn độc như... "ăn kẹo"

Khoa học sự sống

Nhím với gai đâm lợi hại, lửng mật ong có răng nanh sắc nhọn cùng khả năng "chết đi sống lại", cầy mangut "biết bỏ bùa mê"…là những kẻ săn rắn cực kì thiện nghệ có thể giết chết cả các loài rắn độc kịch độc trong giới tự nhiên.

Những vũ khí đặc biệt lợi hại

Các ngành công nghệ

Một chiếc ô trông rất bình thường nhưng có khả năng chống đạn nhờ vật liệu siêu bền, con chim ruồi nho nhỏ thực ra là một máy bay trinh thám... là những loại vũ khí tối tân và đặc biệt trên thế giới chúng ta.

Đạn GPS - Vũ khí lợi hại mới của cảnh sát Mỹ

Các ngành công nghệ

Cảnh sát Mỹ vừa được trang bị một vũ khí lợi hại, tối tân giống trong các bộ phim ăn khách về điệp viên James Bond: các viên đạn định vị GPS có thể theo dõi vị trí chiếc xe của một nghi phạm.

Hóa thạch thương long có bộ răng giống cá mập

Các ngành công nghệ

MoroccoLoài quái vật tiền sử sống ở ven biển châu Phi cách đây 66 triệu năm sử dụng hàm răng lợi hại để cắn đứt đôi con mồi.

Khoa học lý giải cách loài chuột "cưa gái": Hát!

Sinh học

Không ngờ những tiếng kêu chát tai, cao vút lại chính là "vũ khí" lợi hại giúp loài chuột tìm được bạn tình một cách dễ dàng.

Cá sấu hung tàn và trăn điên cuồng hợp lực truy sát chuột "khổng lồ"

Sinh học

Đoạn video ghi lại hình ảnh con chuột lang tìm cách chạy trốn 2 kẻ thù đó là cá sấu và trăn. Đáng tiếc, cả hai kẻ đi săn đều quá lợi hại...

Loài ký sinh trùng "ăn thịt" nguy hiểm đã trở lại và lợi hại hơn xưa

Sinh học

Ít ai ngờ rằng, loài ký sinh trùng "ăn thịt" này đã trở lại và gây "lũng đoạn" một phần nước Mỹ.

Top 5 món ăn tốt nhất mùa hè: Ngoài thịt vịt, trà nóng, 3 món còn lại cũng rất "lợi hại"

Y tế - Sức khỏe

Đây là 5 món ăn thuộc 5 nhóm thực phẩm tốt nhất mùa hè, bạn nên sớm cho vào thực đơn của gia đình để cả nhà đều khỏe mạnh, giảm bớt rủi ro bệnh tật khi nắng nóng gay gắt.

Những lợi ích bất ngờ nếu ăn dưa chuột mỗi ngày

Y tế - Sức khỏe

Thiên nhiên luôn ban cho con người những thứ đáng quý, nhưng không hề hiếm. Bạn có tin loại trái cây luôn có giá thành thấp và dễ mua lại lợi hại vô cùng không?

Các cách làm sạch răng không dùng bàn chải và kem đánh răng: lợi hại ra sao?

Y tế - Sức khỏe

Phần lớn người ta sử dụng bàn chải, kem đánh răng và chỉ nha khoa để làm sạch răng, nhưng nhiều nơi trên thế giới lại không sử dụng chúng.

10 loài sinh vật biển đáng sợ nhất

Khoa học sự sống

Dưới mặt nước xanh thẳm có vô số các sinh vật nguy hiểm, từ các sinh vật to lớn với sức mạnh ghê gớm cho đến các sinh vật bé nhỏ với vũ khí tự vệ lợi hại.

Loài bọ bị kẻ thù nuốt vẫn thoát nhờ vũ khí đặc biệt

Khoa học sự sống

Với chiếc lưỡi dài lợi hại, cóc, ếch thường không khó khăn khi bắt côn trùng ăn. Tuy nhiên lần này chúng gặp phải đối thủ đáng gờm.

Các loài ký sinh trùng thích làm tổ và ăn não con người

Khoa học sự sống

Những ký sinh trùng này vô cùng lợi hại khi có thể làm tổ trên não và khiến người bệnh tử vong.

Tử thần trong hoa trái quanh ta

Khoa học sự sống

Như chúng ta đã biết, mỗi loài muốn tồn tại đều trang bị một thứ vũ khí cho riêng mình và được di truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Thứ vũ khí đó có thể vô hại với loài này nhưng rất lợi hại với loài khác.

Virus - vũ khí lợi hại chống vi khuẩn kháng thuốc

Khoa học sự sống

Virus - vũ khí lợi hại chống vi khuẩn kháng thuốc Các nhà khoa học kỳ vọng virus sẽ là giải pháp hữu hiệu trong cuộc chiến chống lại những vi khuẩn kháng thuốc hiện nay.

Hé lộ siêu vũ khí mới cực lợi hại của nhân loại

Các ngành công nghệ

Siêu vũ khí mới của thế kỷ XXI sẽ không phải là nguyên tử hoặc bom nhiệt hạch mà là hệ thống trí tuệ nhân tạo tự học đã được các cường quốc hàng đầu phát triển.

Đề số 3 - Đề kiểm tra học kì 2 - Địa lí 12

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 1: Ở Bắc Trung Bộ hiện nay, để tạo thế  liên  hoàn trong  phát  triển cơ  cấu  kinh tế theo  không gian, cần phải A. hình thành các trung tâm công nghiệp gắn với các đô thị. B. chú trọng phát triển kinh tế - xã hội ở vùng miền núi. C. đầu tư mạnh cho xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật. D.gắn các vùng sản xuất nông nghiệp với lâm và ngư nghiệp. Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng về nguồn lao động Việt Nam? A. Mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu người. B. Chuyển biến cơ cấu theo ngành rất nhanh. C.Người lao động cần cù, sáng tạo. D. Chất lượng lao động ngày càng cao. Câu 3: Ý nào sau đây không đúng về đặc điểm của ngành nội thương ở nước ta hiện nay? A. Hàng hóa phong phú, đa dạng. B. Cả nước đã hình thành thị trường thống nhất. C. Thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. D. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng cao nhất. Câu 4: Đặc điểm đô thị hoá ở nước ta là A. quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh. B. tỉ lệ dân thành thị giảm. C. phân bố đô thị đều giữa các vùng. D. trình độ đô thị hoá thấp. Câu 5: Cho biểu đồ: SẢN LƯỢNG GỖ KHAI THÁC CỦA CẢ NƯỚC VÀ MỘT SỐ VÙNG, GIAI ĐOẠN 2012 – 2014 Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng gỗ khai thác của cả nước và một số vùng, giai đoạn 2012 – 2014? A. Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng không ổn định, cả nước tăng nhanh. B. Cả nước tăng nhanh hơn Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên giảm. C. Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng nhiều hơn cả nước, Tây Nguyên giảm. D. Cả nước tăng ít hơn số giảm của Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng. Câu 6: Sự phân hóa mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta là do tác động của yếu tố A.  nguồn nước. B. khí hậu. C. đất đai. D. địa hình. Câu 7: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay phát triển? A. Quá trình công nghiệp hóa đang được đẩy mạnh. B. Nền kinh tế nước ta đang chuyển sang kinh tế thị trường. C. Nước ta đang hội nhập với quốc tế và khu vực. D. Nước ta thu hút được nhiều đầu tư nước ngoài. Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết các sông theo thứ tự từ bắc xuống nam ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là? A. sông Mã, sông Cả, sông Gianh. B. sông Mã, sông Gianh, sông Cả. C. sông Gianh, sông Cả, sông Mã. D. sông Gianh, sông Mã, sông Cả. Câu 9: Việc phát triển đánh bắt hải sản xa bờ ở nước ta hiện nay nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây? A. Góp phần giải quyết việc làm và phát huy thế mạnh của biển đảo. B. Tăng cường bảo vệ môi trường và khẳng định chủ quyền vùng biển. C. Giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản và bảo vệ an ninh vùng biển. D.Tránh khai thác sinh vật có giá trị kinh tế cao và giúp bảo vệ thềm lục địa. Câu 10: Cho biểu đồ: Cho biểu đồ:   Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết  nhận xét  nào  sau  đây đúng  về  sự thay đổi cơ cấu  giá trị xuất  khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta năm 2010 vànăm 2014? A. Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản giảm. B. Tỉ trọng hàng nông, lâm thuỷ sản và hàng khác luôn nhỏ nhất. C. Tỉ trọng hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng. D. Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản luôn lớn nhất. Câu 11: Nguyên nhân nào  làm cho  du lịch nước ta chỉ thật  sự phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90  (thế  kỉ XX) đến nay? A. Trình độ lao động được nâng cao. B. Có nhiều di sản thế giới. C. Tài nguyên du lịch đa dạng. D. Chính sách đổi mới của Nhà nước. Câu 12: Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm của nước ta phát triển chủ yếu dựa vào A. vị trí gần các trung tâm công nghiệp. B. cơ sở vật chất kĩ thuật được nâng cấp. C. mạng lưới giao thông thuận lợi. D. nguồn nguyên liệu tại chỗ. Câu 13: Dựa vào bảng số liệu: DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CÓ HẠT CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 (Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam 2010, NXB thống kê, 2011) Nhận xét nào sau đây đúng về diện tích, sản lượng lương thực có hạt của nước ta giai đoạn 2000 – 2010? A. Sản lượng tăng mạnh hơn diện tích. B. Sản lượng tăng gấp gần 1,03 lần. C. Diện tích tăng gấp gần 1,3 lần. D. Diện tích tăng mạnh hơn sản lượng. Câu 14: Tiềm năng về thủy điện của nước ta tập trung lớn nhất ở hệ thống sông A. sông Đồng Nai. B. sông Thu Bồn. C. sông Mã. D. sông Hồng. Câu 15: Cho biểu đồ về GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2006 – 2014:   Cho biết biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây là đúng nhất về GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2006 – 2014? A. Quy mô GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2006 - 2014. B. Giá trị GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2006 – 2014. C. Chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2006 - 2014. D. Tốc độ tăng trưởng GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2006 - 2014. Câu 16: Chăn nuôi gia cầm ở nước ta tăng mạnh, chủ yếu là do A. nguồn lao động dồi dào. B. cơ sở thức ăn được đảm bảo. C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. D. nhiều giống cho năng suất cao. Câu 17: Theo cách phân loại hiện hành, cơ cấu công nghiệp theo ngành của nước ta có A. 5 nhóm với 23 ngành công nghiệp. B. 3 nhóm với 29 ngành công nghiệp. C. 4 nhóm với 23 ngành công nghiệp. D. 2 nhóm với 29 ngành công nghiệp. Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết nhà máy thủy điện Yaly nằm trên sông nào? A. Sông Xê Xan. B. Đồng Nai. C. Sông Đà. D. Sông Ba. Câu 19: Vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước ta là? A. Bắc Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 20: Thế  mạnh đặc  biệt trong việc phát  triển cây công nghiệp có  nguồn gốc cận nhiệt  và  ôn đới    ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là do A.đất feralit trên đá phiến, đá vôi chiếm diện tích lớn. B.nguồn nước tưới đảm bảo quanh năm. C.có nhiều giống cây trồng cận nhiệt và ôn đới. D.khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh. Câu 21: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây dẫn đến trình độ thâm canh cao ở Đồng bằng sông Hồng? A. Đất chật người đông, nhu cầu lương thực lớn. B. Để giải quyết tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm. C. Do nhu cầu của công nghiệp chế biến lương thực. D. Để có đủ thức ăn cho chăn nuôi lợn và gia cầm. Câu 22: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu nhất làm cho Trung du và miền núi Bắc Bộ có khả năng đa dạng hóa cơ cấu kinh tế? A. Giao lưu thuận lợi với các vùng khác. B. Nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm. C. Chính sách Nhà nước phát triển miền núi. D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. Câu 23: Cho bảng số liệu: SỐ KHÁCH QUỐC TẾ VÀ DOANH THU DỊCH VỤ LỮ HÀNH CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) Để thể hiện số khách quốc tế và doanh thu dịch vụ lữ hành của nước ta, giai đoạn 2010 - 2014, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Cột ghép. B. Kết hợp. C. Tròn. D. Miền. Câu 24: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết dãy núi nào sau đây không thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? A. Con Voi. B. Pu Sam Sao. C. Pu Đen Đinh. D. Hoàng Liên Sơn. Câu 25: Căn cứ vào  Atlat Địa  lí  Việt Nam trang 10, cho biết hệ thống sông nào sau đây nằm cả ở    phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam nước ta? A. Thu Bồn. B. Đồng Nai. C. Mê Công. D. Cả. Câu 26: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết các khu kinh tế ven biển nào sau đây thuộc Bắc Trung Bộ? A. Vũng Áng, Hòn La. B. Nghi Sơn, Dung Quất. C. Hòn La, Chu Lai. D. Dung Quất, Vũng Áng. Câu 27: Dân cư tập trung đông đúc ở Đồng bằng sông Hồng không phải là do A. có nhiều trung tâm công nghiệp. B. có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và cư trú. C. vùng mới được khai thác gần đây D. trồng lúa nước cần nhiều lao động. Câu 28: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết các đô thị nào sau đây có quy mô dân số trên 1 triệu người? A. Hải Phòng, Cần Thơ, Hà Nội. B. Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng. C. Hà Nội, Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh. D.TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng. Câu 29: Vùng nào sau đây có nghề nuôi cá nước ngọt phát triển mạnh nhất ở nước ta? A. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng. C. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ. D. Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ. Câu 30: Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển cây công nghiệp lâu năm hiện nay ở nước ta là A. công nghiệp chế biến chưa phát triển. B. giống cây trồng còn hạn chế. C. thị trường có nhiều biến động. D. thiếu lao động có kinh nghiệm sản xuất. Câu 31: Căn cứ vào Atlat Địa  lí Việt Nam trang 4  - 5, hãy cho biết  trong số 7 tỉnh biên giới trên đất  liền giáp với Trung Quốc, không có tỉnh nào sau đây? A. Cao Bằng. B. Lạng Sơn. C. Tuyên Quang. D. Hà Giang. Câu 32: Ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta không phải là ngành A. có thế mạnh lâu dài. B. đem lại hiệu quả kinh tế cao. C. tác động mạnh đến việc phát triển các ngành khác. D. dựa hoàn toàn vào vốn đầu tư nước ngoài. Câu 33: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết lượng mưa trung bình ở Đà Nẵng lớn nhất vào tháng nào trong năm? A. Tháng X. B. Tháng IX. C. Tháng XI. D. Tháng VIII. Câu 34: Đất ở các đồng bằng Bắc Trung Bộ thuận lợi cho phát triển A. cây lúa nước. B. cây công nghiệp lâu năm. C. cây công nghiệp hàng năm. D. các loại cây rau đậu. Câu 35: Than bùn tập trung nhiều nhất ở vùng nào sau đây? A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Trung du và miền núi Bắc Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 36: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, các trung tâm du lịch có  ý nghĩa vùng của Trung   du và miền núi Bắc Bộ là A. Hạ Long, Điện Biên Phủ. B.Hạ Long, Lạng Sơn. C. Hạ Long, Thái Nguyên. D. Thái Nguyên, Việt Trì. Câu 37: Hiện nay, xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành nông – lâm – ngư nghiệp ở nước ta là A. giảm tỉ trọng thủy sản, tăng tỉ trọng nông nghiệp. B. giảm tỉ trọng thủy sản, tăng tỉ trọng lâm nghiệp. C. giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng thủy sản. D. giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng lâm nghiệp. Câu 38: Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất ở nông thôn nước ta là biện pháp nhằm A. phát triển giao thông nông thôn. B. giảm tỉ lệ thiếu việc làm. C. giảm tỉ suất sinh ở nông thôn. D. phát triển nông nghiệp cổ truyền. Câu 39: Cho bảng số liệu: SỐ LƯỢNG BÒ CỦA TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2005 – 2014 (Đơn vị: nghìn con) (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016) Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về số lượng bò giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên, giai đoạn 2005 – 2014? A. Trung du và miền núi Bắc Bộ lớn hơn Tây Nguyên. B. Tây Nguyên tăng ít hơn Trung du và miền núi Bắc Bộ. C. Tây Nguyên lớn hơn Trung du và miền núi Bắc Bộ. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng nhanh hơn Tây Nguyên. Câu 40: Quốc lộ 1 bắt đầu từ tỉnh Lạng Sơn và kết thúc ở A. thành phố Cần Thơ. B. tỉnh Kiên Giang. C. tỉnh Cà Mau. D. thành phố Hồ Chí Minh.  

Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp ở Nước ta

Trái đất và Địa lý

Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thuỷ sản * Thuận lợi: - Bờ biển dài 3.260 km và vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn. - Nguồn lợi hải sản khá phong phú: tổng trữ lượng khoảng 3,9-4,0 triệu tấn, có hơn 2000 loài cá, 1647 loài giáp xác, hơn 100 loài tôm, nhuyễn thể có hơn 2500 loài, rong biển hơn 600 loài ... Ngoài ra còn có nhiều loại đặc sản (hải sâm, bào ngư ...)

Vấn đề phát triển ngành thuỷ sản và lâm nghiệp

Trái đất và Địa lý

Nước ta có vùng biển rộng thuộc Biển Đông biển có 2000 loài cá (trong đó có 100 loài có giá trị kinh tế), hơn 100 loài tôm (có 20 loài có giá trị kinh tế), 56loài cua biển,… trữ lượng hải sản 4 triệu tấn -> nguồn lợi hải sản phong phú.

Đề số 22 - Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Địa lí

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 1: Quy mô dân số đông của nước ta có thuận lợi lớn nhất là: A. khai thác tài nguyên hiệu quả hơn. B. cải thiện chất lượng cuộc sống. C. giải quyết được nhiều việc làm. D. tạo ra thị trường tiêu thụ rộng lớn. Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết ở Tây Nguyên cây cà phê được trồng nhiều nhất ở tỉnh nào sau đây? A. Đăk Nông.              B. Gia Lai. C. Đăk Lăk                  D. Kon Tum Câu 3: Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là A. chỉ tác động đến lĩnh vực nông nghiệp và dịch vụ. B. sự phát triển nhanh chóng các ngành công nghiệp. C. sự xuất hiện ngày một nhiều các ngành dịch vụ mới. D. sự phát triển nhanh chóng các ngành công nghệ cao. Câu 4: Bộ phận nào sau đây là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển của nước ta? A. Thềm lục địa.   B. Tiếp giáp lãnh hải.   C. Lãnh hải.      D. Đặc quyền kinh tế. Câu 5: Đặc điểm nào sau đây của Biển Đông làm tăng độ ẩm các khối khí di chuyển qua biển gây mưa nhiều cho nước ta? A. Biển rộng, nhiệt độ cao và thay đổi theo mùa    B. Biển nhỏ, nhiệt độ cao và thay đổi theo mùa C. Biển nhỏ, nhiệt độ thấp và không ổn định.  D. Biển rộng, nhiệt độ thấp và không ổn định. Câu 6: Cho bảng số liệu: Diện tích các loại cây trồng phân theo nhóm cây của nước ta, giai đoạn 2010 – 2015 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam 2016) Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về diện tích cây trồng của nước ta, giai đoạn 2010 – 2015? A. Diện tích cây lâu năm tăng nhanh hơn cây hàng năm. B. Diện tích cây hằng năm tăng nhanh hơn cây lâu năm. C. Diện tích cây hằng năm giảm liên tục, cây lâu năm tăng. D. Diện tích cây hằng năm và cây lâu năm tăng liên tục Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào sau đây không giáp Lào? A. Lai Châu.                 B. Nghệ An. C. Kom Tum                 D. Điện Biên.  Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết khu kinh tế ven biển Vân Đồn thuộc tỉnh nào sau đây? A. Quảng Ninh.             B. Hải Dương.  C. Bắc Ninh.                 D. Thái Bình. Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi nào sau đây có hướng chính là tây bắc – đông nam? A. Ngân Sơn.                B. Con Voi. C. Bạch Mã                    D. Đông Triều. Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng về điều kiên tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của khu vực Đông Nam Á? A. Sinh vật biển đa dạng   B. Kiểu khí hậu ôn đới.           C. Thực vật phong phú.   D. Khoáng sản giàu có. Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết vườn quốc gia Ba Bể thuộc tỉnh nào sau đây? A. Tuyên Quang.            B. Cao Bằng  C. Bắc Kạn.                   D. Hà Giang. Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông nào sau đây không thuộc hệ thống sông Cửu Long? A. sông Cái Bè.             B. sông Bé. C. sông Tiền.                D. sông Hậu. Câu 13: Gió Tín phong Bắc bán cầu hoạt động ở nước ta gây ra mùa khô kéo dài cho khu vực nào sau đây? A. Tây Bắc                    B. Tây Nguyên  C. Đông Triều.               D. Trung Bộ. Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết tỉnh nào sau đây đã xây dựng khu kinh tế trên biển trên đảo? A. Cà Mau.                    B. Quảng Ninh. C. Hà Tĩnh.                    D. Kiên Giang. Câu 15: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết nhà máy nhiệt điện nào sau đây có công suất trên 1000 MV? A. Phả Lại, Phú Mỹ, Thủ Đức  B. Phả Lại, Phú Mỹ, Cà Mau C. Phả Lại, Phú Mỹ, Na Dương  D. Phả Lại, Phú Mỹ, Bà Rịa Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta? A. Tỉ trọng chăn nuôi lấy sữa tăng so với chăn nuôi lấy thịt. B. Tỉ trọng của cây công nghiệp tăng so với cây lương thực C. Tỉ trọng của ngành trồng trọt tăng so với chăn nuôi. D. Tỉ trọng của ngành trồng trọt giảm so với chăn nuôi. Câu 17: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với phân bố nông sản của nước ta? A. Lạc trồng nhiều ở vùng Đông Nam Bộ.   B. Cao su trồng nhiều ở vùng Đông Nam Bộ. C. Trâu, bò nuôi nhiều nhất ở Tây Nguyên.   D. Lúa trồng nhiều ở Đồng bằng sông Hồng. Câu 18: Cho bảng số liệu: Tống sản phẩm trong nước bình quân đầu người theo giá hiện hành của một số quốc gia (Đơn vị: USD) (Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam 2016) Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về so sánh tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người theo giá hiện hành giữa các quốc gia qua hai năm? A. Lào tăng chậm hơn Mi-an-ma. B. Bru-nây tăng nhanh hơn Lào. C. Cam-pu-chia tăng chậm hơn Lào. D. Cam-pu-chia tăng chậm hơn Mi-an-ma Câu 19: Tiềm năng du lịch vượt trội của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung so với các vùng kinh tế trọng điểm khác là có A. nhiều đảo gần bờ nhất. B. nhiều bãi biển đẹp C. số giờ nắng cao nhất.   D. vùng biển rộng nhất. Câu 20: Nhân tố nào sau đây không phải là ưu thế để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng? A. Tài nguyên thiên nhiên giàu có nhất nước B. Nguồn lao động đông và có trình độ. C. Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.  D. Nguồn lao  động đông,  nhiều kinh nghiệm. Câu 21: Ý nghĩa kinh tế của việc đẩy mạnh đánh bắt hải sản xa bờ của nước ta là A. bảo vệ vùng trời, vùng biển, thềm lục địa   B. bảo vệ môi trường vùng ven biển. C. bảo vệ nguồn lợi thủy sản ven bờ.  D. khai thác tốt các nguồn lợi hải sản. Câu 22: Nền nông nghiệp của khu vực Đông Nam Á có đặc điểm cơ bản nào sau đây? A. Lúa nước là cây lương thực chủ yếu.  B. Chăn nuôi chiếm tỉ trọng cao nhất. C. Bông là cây công nghiệp chủ yếu.   D. Tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp  cao nhất. Câu 23: Cho biểu đồ về dân số Nhật Bản qua 2 năm (Đơn vị: %). (Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2015) Biểu đồ trên thể hiện đầy đủ nội dung nào sau đây? A. Tỉ trọng dân số phân theo nhóm tuổi của Nhật Bản năm 1950 và 2014. B. Cơ cấu dân số phân nhóm tuổi của Nhật Bản giai đoạn từ 1950 – 2014. C.Quy mô dân số phân theo nhóm tuổi của Nhật Bản năm 1950  và 2014. D. Quy mô và cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi của Nhật Bản năm 1950 và 2014. Câu 24: Phần lãnh thổ phía Bắc của các nước nào sau đây ở Đông Nam Á có mùa đông lạnh? A. In-đô-nê-xi-a, Đông Ti-mo.   B. Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a C. Bru-nây, Phi-lip-pin. D. Việt Nam, Mi-an-ma Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng về điều kiện tự  nhiên của Nhật Bản? A. Chịu nhiều thiên tai như động đất, núi lửa  B. Hôn-su là một đảo lớn nhất ở Nhật Bản. C. Khí hậu mang tính gió mùa, mưa nhiều.  D. Phần đất liền Nhật Bản giáp Trung Quốc Câu 26: Cho biểu đồ sau:   BIỂU ĐỒ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC CỦA VIỆT NAM VÀ THÁI LAN GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 (%) (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam năm 2016) Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm của các quốc gia, giai đoạn 2010 – 2015? A. Thái Lan có tốc độ tăng trưởng cao hơn Việt Nam. B. Tốc độ tăn trưởng của Thái Lan tăng liên tục C. Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao hơn Thái Lan. D. Tốc độ tăng trưởng của Thái Lan giảm liên tục Câu 27: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng về ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng? A. Gỗ, giấy, xenlulô có phát triển ở Huế B. Đà Nẵng có ngành sản xuất dệt, may. C. Dệt, may có phát triển ở Thanh Hóa   D. Qui Nhơn có ngành sản xuất da, giày. Câu 28: Nền kinh tế Trung Quốc không có đặc điểm nào sau đây? A. Nhiều trung tâm công nghiệp lớn tập trung ở miền Tây. B. Đứng đầu trên thế giới về sản lượng lương thực, bông, lợn. C. Nông nghiệp nhiệt đới phân bố chủ yếu ở miền Nam đất nước D. Nông thôn có phát triển ngành dệt may, vật liệu xây dựng. Câu 29: Việc hình thành một số vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Bắc Trung Bộ chủ yếu dựa vào A. Tài nguyên khí hậu.     B. thị trường tiêu thụ.    C. công nghiệp chế biến.  D. tài nguyên đất Câu 30: Hoạt động nuôi trồng thủy sản nước ta thuận lợi hơn và mang lại hiệu quả kinh tế cao là nhờ A. lao động có kinh nghiệm.     B. dịch vụ thủy sản phát triển. C. diện tích mặt nước lớn.     D. khí hậu nóng quanh năm. Câu 31: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho một số mặt hàng xuất khẩu của nước ta có sức cạnh tranh còn thấp? A. Chú trọng xuất khẩu nhiều khoáng sản thô.    B. Công nghiệp chế biến còn nhiều hạn chế. C. Thị trường xuất khẩu là các nước Đông Nam Á      D. Nguồn hàng xuất khẩu ngày càng đa dạng. Câu 32: Nhân tố nào sau đây tác động chủ yếu đến ngành chăn nuôi nước ta? A. Thị trường ngày càng có nhu cầu rất cao.                B. Chất lượng con giống ngày càng cải thiện. C. Cơ sở thức ăn ngày càng được đảm bảo                  D. Công nghiệp chế biến thức ăn phát triển. Câu 33: Để tăng cường giao lưu kinh tế, văn hóa và thu hút khách du lịch quốc tế thì Bắc Trung Bộ cần phải A. nâng cấp các cảng biển hiện có.                              B. xây dựng các khu kinh tế cửa khẩu. C. xây dựng các khu kinh tế ven biển.  D. nâng cấp các sân bay trong vùng. Câu 34: Phát biểu nào sau đây không đúng về mục đích sử dụng  tài nguyên thiên nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ A. Dùng apatit để sản xuất phân lân.  B. Khai thác đá vôi để làm xi măng.. C. Sử dụng nguồn nước để sản xuẩ điện.  D. Khai thác rừng để lấy đất xây  đô thị. Câu 35: Nhân tố chủ yếu  nào sau đây có tác động mạnh mẽ và làm thay đổi cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế của nước ta? A. Quá trình công nghiêp hóa đất nước   B. Tác động của xu hướng khu vực hóa C. Thành tựu của công cuộc Đổi mới.    D. Tài  nguyên thiên nhiên phong phú. Câu 36: Điều kiện sinh thái nông nghiệp để Trung du và miền núi Bắc Bộ trở thành vùng trồng chè lớn nhất nước ta A. hệ thống thủy lợi, tưới tiêu được tổ chức tốt.  B. đất đá vôi màu mỡ, khả năng thoát nước tốt. C. khí hậu cận nhiệt đới, có mùa đông lạnh. D. đất phù sa cổ màu  mỡ, chiếm diện tích lớn nhất nước ta Câu 37: Nhân tố nào sau đây là nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự đa dạng trong cơ cấu ngành công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Công nghiệp chế biến phát triển nhanh.    B. Nguồn khoáng sản phong phú nhất cả nước C. Kinh nghiệm sản xuất rất phong phú.   D. Tiềm năng thủy điện lớn nhất nước ta Câu 38: Việc hình thành khu kinh tế ven biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ có mục đích lớn nhất là A. thu hút đầu tư nước ngoài.    B. tiêu thụ nguồn nguyên liệu. C. tạo nhiều việc làm mới.    D. cải thiện đời sống nhân dân. Câu 39: Mục đích chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng là A. khai thác các thế mạnh của vùng.    B. tăng cường hiện đại cơ sở hạ tầng. C. giải quyết nhiều  việc làm cho vùng.    D. tăng thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Câu 40: Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành của nước ta, giai đoạn 2008 – 2016 (Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam 2016) Để thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân  theo ngành của nước ta, giai đoạn 2008 – 2016  theo bảng số liệu trên, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Miền.                      B. Đường. C. Cột.                        D. Kết hợp.  

Đề số 8 - Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Địa lí

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết dừa được trồng nhiều ở các tỉnh nào sau đây? A. Phú Yên, Bình Thuận. B. Quảng Ngãi, Bình Định. C. Phú Yên, Bình Định.    D. Khánh Hòa, Ninh Thuận. Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, đỉnh núi có độ cao nhất ở vùng núi Trường Sơn Nam là A. Kon Ka Kinh.               B. Lang Biang.  C. Chư Yang Sin.             D. Ngọc Linh. Câu 3: Đô thị hóa ở nước ta có đặc điểm là A. phân bố đô thị đều giữa các vùng.    B. quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh. C. trình độ đô thị hóa thấp.   D. tỉ lệ dân thành thị giảm. Câu 4: Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất trên lãnh thổ nước ta là A. núi cao.                   B. đồi núi thấp. C. đồng bằng.              D. núi trung bình. Câu 5: Châu lục có tuổi thọ trung bình của người dân thấp nhất thế giới là A. châu Á.                   B. châu Mĩ. C. châu Âu.                  D. châu Phi. Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, lưu vực sông có diện tích lớn nhất ở vùng Bắc Trung Bộ là A. sông Cả.                  B. sông Chu. C. sông Gianh.              D. sông Bến Hải. Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, tỉnh ở Tây Nguyên không giáp với Lào hoặc Campuchia là A. Đắk Lắk.                       B. Gia Lai. C. Kon Tum.                      D. Lâm Đồng. Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc? A. Quảng Ninh.                 B. Hưng Yên. C. Bắc Giang.                    D. Bắc Ninh. Câu 9: Đông Nam Á biển đảo có dạng địa hình chủ yếu nào? A. Đồi, núi và núi lửa.   B. Núi và cao nguyên. C. Các thung lũng rộng D. Đồng bằng châu thổ rộng lớn. Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết khu kinh tế ven biển nào sau đây không thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long? A. Vân Phong.                   B. Năm Căn.  C. Định An.                       D. Phú Quốc. Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ, chiếm tỉ trọng cao nhất là A. thương mại.   B. dịch vụ. C. công nghiệp và xây dựng.  D. nông, lâm, thủy sản. Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, điểm du lịch biển nào sau đây không thuộc vùng Bắc Trung Bộ? A. Đá Nhảy.                      B. Đồ Sơn.   C. Sầm Sơn.                     D. Thiên Cầm. Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích trồng cây công nghiệp của nước ta giai đoạn 2000 – 2007? A. Diện tích cây hàng năm tăng liên tục. B. Diện tích cây lâu năm tăng liên tục. C. Diện tích cây lâu năm luôn lớn hơn cây hàng năm. D. Năm 2007, diện tích cây lâu năm lớn hơn gần 2,2 lần cây hàng năm. Câu 14: Loại gió nào sau đây là nguyên nhân chính tạo nên khô nóng ở Bắc Trung Bộ nước ta? A. Gió phơn Tây Nam.       B. Gió mùa Đông Bắc C. Gió mùa Tây Nam  D. Gió mùa Đông Nam Câu 15: Cho biểu đồ:     Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào dưới đây? A. Tốc độ tăng trưởng tổng số dân,sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người của nước ta năm 2015. B. Tốc độ tăng trưởng tổng số dân,sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người của nước ta qua các năm. C. Tổng số dân,sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người của nước ta năm 2015. D. Tổng số dân, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người của nước ta qua các năm. Câu 16: Cho bảng số liệu: GDP CỦA TRUNG QUỐC VÀ THẾ GIỚI QUA CÁC NĂM (Đơn vị: tỉ USD) Nhận xét nào sau đây là đúng với bảng số liệu trên? A. Tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới tăng giảm không ổn định. B. Tỉ trọng GDP của Trung Quốc có xu hướng giảm. C. Tỉ trọng GDP của Trung Quốc luôn ổn định. D. Tỉ trọng GDP của Trung Quốc ngày càng tăng. Câu 17: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước Đông Nam Á những năm gần đây chuyển dịch theo hướng A. tăng tỉ trọng khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II và III. B. giảm tỉ trọng khu vực I và III, tăng tỉ trọng khu vực II. C. giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III. D. tăng tỉ trọng khu vực I và III, giảm tỉ trọng khu vực II. Câu 18: Trong cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế, có tỉ trọng giảm nhưng vẫn luôn giữ vai trò chủ đạo là A. khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.    B. kinh tế Nhà nước. C. kinh tế tư nhân.         D. kinh tế ngoài Nhà nước. Câu 19: Cho bảng số liệu: CƠ CẤU DÂN SỐ PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %) (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Nhận xét nào sau đây là đúng với bảng số liệu trên? A. Số dân vùng nông thôn của nước ta ngày càng giảm. B. Tỉ lệ dân số nông thôn của nước ta giảm đi nhanh chóng. C. Số dân và tỉ lệ dân thành thị ở nước ta không tăng. D. Sự chênh lệch tỉ lệ dân số giữa nông thôn và thành thị đang thu hẹp Câu 20: Việc làm đường hầm ô tô qua Hoành Sơn và Hải Vân ở vùng Bắc Trung Bộ góp phần A. mở rộng giao thương với nước bạn Lào. B. mở rộng giao thương với nước bạn Campuchia. C. làm tăng khả năng vận chuyển của tuyến Bắc - Nam. D. làm tăng khả năng vận chuyển của tuyến Đông - Tây. Câu 21: Khó khăn nào không phải của vùng đồng bằng sông Cửu Long? A. Xâm nhập mặn vào sâu trong đất liền. B. Bão và áp thấp nhiệt đới. C. Thiếu nước trong mùa khô. D. Phần lớn diện tích là đất phèn, đất mặn. Câu 22: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng về công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng? A. Tỉ trọng nhỏ hơn công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. B. Giá trị sản xuất tăng liên tục qua các năm. C. Các ngành sản xuất chính rất đa dạng. D. Tập trung dày đặc nhất ở đồng bằng sông Cửu Long. Câu 23: Nơi nào của Hoa Kì có đặc điểm địa hình “bao gồm các dãy núi trẻ chạy song song, xen giữa là các bồn địa và cao nguyên”? A. Vùng Coóc-đi-e.  B. Dãy núi già A-pa-lat. C. Vùng Trung tâm.   D. Ven Đại Tây Dương. Câu 24: Cho biểu đồ:   Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây là đúng A. Tốc độ tăng trường GDP của Nhật Bản thấp và hầu như không biến động. B. Tốc độ tăng trường GDP của Nhật Bản không ổn định. C. Tốc độ tăng trường GDP của Nhật Bản cao hàng đầu thế giới. D. Tốc độ tăng trường GDP của Nhật Bản giảm liên tục. Câu 25: Mục đích chủ yếu của việc trồng cây công nghiệp ở các nước Đông Nam Á là A. thay thế cây lương thực.   B. nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. C. mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ. D. khai thác thế mạnh về đất đai. Câu 26: Nước ta cần phải đẩy mạnh đánh bắt xa bờ vì A. nguồn lợi hải sản ven bờ đã cạn kiệt. B. góp phần bảo vệ môi trường vùng biển. C. nước ta có nhiều ngư trường xa bờ.   D. hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ chủ quyền. Câu 27: Tài nguyên khoáng sản nổi trội hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là A. dầu mỏ và khí đốt.  B. nước khoáng và vàng.  C. than đá và sắt.    D. đá vôi và than bùn. Câu 28: Để thu hút vốn đầu tư và công nghệ của nước ngoài, Trung Quốc đã A. xây dựng nhiều thành phố, làng mạc. B. thành lập các đặc khu kinh tế, khu chế xuất. C. tiến hành tư nhân hóa, cơ chế thị trường. D. tiến hành cải cách ruộng đất. Câu 29: Điều kiện nào sau đây không đúng với vùng Bắc Trung Bộ trong phát triển công nghiệp? A. Cửa ngõ thông ra biển để mở rộng giao lưu với các nước. B. Giáp với đồng bằng sông Hồng, có nguồn lao động và thị trường. C. Có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú. D. Có cơ sở vật chất kỹ thuật tốt phục vụ cho công nghiệp. Câu 30: Một trong những đặc điểm của nền nông nghiệp hàng hóa ở nước ta là A. sản xuất nhỏ, công cụ thủ công.     B. phần lớn sản phẩm để tiêu dùng tại chỗ. C. sử dụng nhiều sức người, năng suất lao động thấp. D. đẩy mạnh thâm canh, chuyên môn hóa.                  Câu 31: Yếu tố tự nhiên quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành đánh bắt thủy sản ở nước ta là A. nguồn lợi thủy sản. B. điều kiện khí hậu. C. địa hình đáy biển. D. chế độ thủy văn. Câu 32: Nhân tố không đúng khi nói về thuận lợi đối với việc sản xuất muối ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là A. người dân có kinh nghiệm lâu đời.  B. địa hình vùng bờ biển có nhiều vũng vịnh. C. số giờ nắng và gió trong năm nhiều.  D. không có các hệ thống sông ngòi lớn. Câu 33: Vấn đề có ý nghĩa hàng đầu đối với việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong nông, lâm nghiệp ở Đông Nam Bộ là A. thủy lợi.                 B. khí hậu.  C. giống.                    D. thị trường. Câu 34: Giải pháp quan trọng nhất để tránh rủi ro trong việc mở rộng các vùng sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên là A. đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp.   B. quy hoạch lại các vùng chuyên canh. C. đẩy mạnh khâu chế biến sản phẩm.  D. tìm thị trường xuất khẩu ổn định. Câu 35: Ý nào không đúng trong việc phát huy các thế mạnh của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Ngăn chặn được các thiên tai đến với vùng. B. Nâng cao đời sống, thay đổi tập quán sản xuất của người dân. C. Bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biên giới. D. Góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế của vùng. Câu 36: Nhân tố quan trọng nhất khiến cho kim ngạch xuất khẩu của nước ta liên tục tăng trong thời gian gần đây là A. cơ sở vật chất - kĩ thuật tốt.   B. nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao. C. mở rộng thị trường và đa dạng hóa sản phẩm.   D. điều kiện tự nhiên thuận lợi. Câu 37: Cho bảng số liệu: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 – 2015 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2016, NXB Thống kê, 2017) Để thể hiện tổng số dân, số dân thành thị và tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta giai đoạn 2000 – 2015 theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Đường.                         B. Cột. C. Kết hợp.                       D. Miền. Câu 38: Biện pháp nào không hợp lí khi sử dụng và cải tạo thiên nhiên của đồng bằng sông Cửu Long? A. Khai thác tối đa các nguồn lợi trong mùa lũ. B. Bón phân hữu cơ để nâng cao độ phì cho đất. C. Chia ô nhỏ trong đồng ruộng để thau chua, rửa mặn. D. Tìm các giống lúa chịu được đất phèn, mặn. Câu 39: Hướng nào dưới đây không đặt ra để tiếp tục hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp ở nước ta? A. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm. B. Xây dựng cơ cấu ngành tương đối linh hoạt. C. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nặng. D. Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị, công nghệ. Câu 40: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến năng suất lúa ở đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước là A. lịch sử khai thác lâu đời.    B. trình độ thâm canh cao. C. đất đai màu mỡ.     D. cơ sở hạ tầng tốt.